Những câu hỏi liên quan
A Lan
Xem chi tiết
A Lan
19 tháng 12 2016 lúc 21:33

giải ra với ạ

Bình luận (3)
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 12 2016 lúc 9:52

Phương trình: \(2x^2-105x+a=0\Leftrightarrow x^2-105x+\frac{a}{2}=0\)không thể có nghiệm kép được vì 105 là số lẻ

Giả sử phương trình này có 2 nghiệm là b, c ta có

\(\hept{\begin{cases}2b^2-210b+a=0\left(1\right)\\2c^2-210c+a=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) vế theo vế ta được

\(2b^2-210b-2c^2+210c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(b+c-105\right)=0\)

\(\Rightarrow b+c-105=0\Leftrightarrow b+c=105\)

\(\Rightarrow\)Một trong 2 số b hoặc c phải là số chẵn

Giả sử số chẵn đó là c thì ta có c = 2 ( vì c nguyên tố)

\(\Rightarrow b=103\)

Từ đây ta có:\(x^2-105x+\frac{a}{2}=\left(x-2\right)\left(x+103\right)=x^2-105x+206\)

\(\Rightarrow a=2.206=412\)

Bình luận (0)
A Lan
Xem chi tiết
A Lan
19 tháng 12 2016 lúc 21:34

Mọi người giải ra giúp ạ, cảm ơn nhiều!

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2019 lúc 10:32

\(x\ne\left\{3;4;5;6\right\}\)

\(\frac{3}{x-3}-\frac{5}{x-5}=\frac{4}{x-4}-\frac{6}{x-6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x-3}+1-\frac{5}{x-5}-1=\frac{4}{x-4}+1-\frac{6}{x-6}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x-3}-\frac{x}{x-5}=\frac{x}{x-4}-\frac{x}{x-6}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-6}-\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-6}=\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-5}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{2x-9}{\left(x-3\right)\left(x-6\right)}=\frac{2x-9}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-9=0\\\left(x-3\right)\left(x-6\right)=\left(x-4\right)\left(x-5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{2}\\18=20\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overline{x}=\frac{\frac{9}{2}+0}{2}=\frac{9}{4}\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 12 2016 lúc 15:34

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}ab=q\\a+b=p\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}cd=s\\c+d=r\end{cases}}\)

\(M=\frac{2\left(abc+bcd+cda+dab\right)}{p^2+q^2+r^2+s^2}=\frac{2\left(qc+sb+sa+qd\right)}{p^2+q^2+r^2+s^2}\)

\(=\frac{2\left(qr+sp\right)}{p^2+q^2+r^2+s^2}\le\frac{2\left(qr+sp\right)}{2\left(qr+sp\right)}=1\)

Với M = 1 thì \(\hept{\begin{cases}q=r\\p=s\end{cases}}\)

Tới đây thì không biết đi sao nữa :D

Bình luận (0)
Phạm Thị Hằng
20 tháng 12 2016 lúc 21:40

thôi bỏ bài này đi cũng được vì chưa tới lúc cần dung phương trình

Bình luận (0)
Omega Neo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 11 2019 lúc 17:51

We only find interger roots of this equation.

\(2x^2-5xy+3y^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2x-3y\right)=7\)

Case 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\2x-3y=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-5\end{matrix}\right.\)

Case 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=7\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=13\end{matrix}\right.\)

Case 3: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-1\\2x-3y=-7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=5\end{matrix}\right.\)

Case 4: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-7\\2x-3y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-20\\y=-13\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Giang
1 tháng 3 2017 lúc 21:35

tích của các nghiệm 0

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
16 tháng 6 2017 lúc 10:21

\(x\left(x-2016\right)\left(x+2017\right)=0\)

\(\Rightarrow\)x=0 hoặc x-2016=0 hoặc x+2017=0

\(\Rightarrow\)x=0 hoặc x=2016 hoặc x=-2017

Bình luận (0)
phan nguyen nhat linh
16 tháng 6 2017 lúc 10:19

ko hỉu 

Bình luận (0)
Tuấn
Xem chi tiết
Khoa Trần
16 tháng 2 2017 lúc 18:43

Có 2 trường hợp

x-1=5-2x \(\Rightarrow\)x=2

-x+1=-5+2x\(\Rightarrow\)x=-2

Tổng các nghiệm trên = 0

Bình luận (0)
Trần Thị Linh
6 tháng 3 2017 lúc 22:42

Khoa Trần trả lời sai rồi đáp án là 6 mới đúng

Bình luận (0)